Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước? Đây được xem là vấn đề tất yếu của nền kinh tế. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sẽ giúp giải quyết các mâu thuẫn với bộ phận cán bộ trong doanh nghiệp. Vậy hình thức này có ý nghĩa gì? Câu trả lời sẽ có ở bài viết bên dưới.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là như thế nào?
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là việc các doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi thành các công ty cổ phần. Hình thức này được thực hiện nhằm giải quyết các mâu thuẫn với các bộ phận cán bộ trong doanh nghiệp. Đồng thời, nhằm giảm bớt lo ngại của người dân về sự tăng trưởng của kinh tế tư nhân.
Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước? Chính phủ đã quyết định không bán hoàn toàn các doanh nghiệp trực thuộc nhà nước cho các tổ chức hay cá nhân khác. Thay vào đó, Chính phủ sẽ tiến hành chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước này thành các công ty cổ phần.
Tài sản của các doanh nghiệp này sẽ được bán cho các cán bộ công nhân trong nội bộ dưới dạng cổ phần. Phần còn lại sẽ do nhà nước nắm giữ. Phần cổ phần do nhà nước nắm giữ có thể nhiều hay ít. Có thể chiếm 0% hoặc 100% tùy từng doanh nghiệp.
Với thực trạng các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ ngày càng nhiều. Hình thức cổ phần hóa này được thí điểm và được áp dụng phổ biến hơn thời gian gần đây.
>>> Xem thêm: Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ – Phục hồi chống lại COVID-19
Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước?
Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước giúp cắt giảm được lượng lớn các chi phí đền bù thua lỗ nhà nhà nước phải chịu. Từ việc các doanh nghiệp của mình làm ăn thua lỗ.
Bên cạnh đó cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước còn là đòn bẩy giúp nhân viên các đơn vị này đạt hiệu suất cao hơn trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Cụ thể là người lao động sẽ được quy ra lợi ích cá nhân ứng với công sức mà họ bỏ ra. Thay cho việc hoạt động vì mục đích chung như trước. Điều này sẽ tạo động lực mạnh hơn để họ cống hiến và hết mình vì công việc.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là hình thức huy động vốn cho nhân dân và người lao động. Sẽ giảm bớt gánh nặng tài chính cho các cơ quan nhà nước. Mặt khác, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sẽ làm rõ nghĩa vụ của người lãnh đạo. Gắn chặt lợi ích của nhân viên và đơn vị đó. Vật nên, trách nhiệm trong công việc của các cá nhân sẽ tăng lên. Giảm bớt được sự phụ thuộc vào vốn của nhà nước.
HIỂU RÕ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LÀ NHƯ THẾ NÀO QUA VIDEO DƯỚI ĐÂY:
Chất lượng của việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được nâng cao rất nhiều
Dù chậm thế nhưng chất lượng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đã được nâng cao rất nhiều. So với giai đoạn trước năm 2016. Giai đoạn trước năm 2018 có nhiều trường hợp đánh giá không đúng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Xử lý tài chính sai nguyên tắc. Gây thất thoát tài sản của nhà nước. Ảnh hưởng đến lòng tin về chính sách cổ phần hóa. Vì vậy, từ năm 2016, Chính phủ đã ban hành một loạt nghị định, thể chế hóa pháp luật cổ phần hóa. Tránh gây thất thoát tài sản nhà nước.
Tại sao phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước? Việc áp dụng các chính sách mới về cổ phần hóa đã làm cho quá trình cổ phần hóa tuân thủ pháp luật. Quy luật của thị trường, định giá tài sản theo thông lệ quốc tế. Bao gồm giá trị tài sản doanh nghiệp, giá trị đất đai, thương hiệu, lịch sử văn hóa. Làm cho chất lượng cổ phần hóa cao hơn rất nhiều.
Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước dựa trên nguyên nhân nào?
Đầu tiên là do trình độ yếu kém của đội ngũ quản lý, cán bộ công nhân viên. Đồng thời là sự yếu kém trong trình độ công nghệ. Theo đó, do không áp dụng công nghệ tiên tiến dẫn tới sản phẩm kém chất lượng, giá thành không cao.
Hệ thống quản lý chưa được đồng bộ, hoàn chỉnh. Khi còn quá nhiều mâu thuẫn chồng chéo, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do hiệu lực pháp lý còn thấp. Pháp luật còn nhiều kẽ hở do các bộ phận kém linh hoạt và không ổn định.
Có thể bạn quan tâm
Hiện nay xu hướng đầu tư tài chính đang rộ lên như một phong trào. Nhiều người xem đây là công cụ làm giàu của mình. Những kênh đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu, tiền ảo, ngoại hối,… đang được nhiều người lựa chọn. Thế nhưng không phải ai cũng có thể tham gia và làm giàu thành công trên thị trường chứng khoán. Bởi thị trường này đòi hỏi nhà đầu tư cần có nhiều kiến thức về tài chính và phải có thời gian nghiên cứu thị trường. Song, nổi trội trong đó là kênh hợp tác đầu tư cùng các tập đoàn, công ty uy tín trên thị trường. Hình thức đầu tư này không đòi hỏi nhà đầu tư có kiến thức như đối với thị trường chứng khoán. Việc nhà đầu tư cần làm là xem xét và lựa chọn những công ty đang có tình hình kinh doanh ổn định để đầu tư. Sau đó nhận lãi hàng tháng với lãi suất cao. Quá đơn giản phải không nào!
Theo dõi và ủng hộ kinhtechiase để nhận thêm nhiều thông tin và kiến thức bổ ích mỗi ngày.